Khác với các nhạc cụ bộ dây, sáo Recorder không có xu hướng xuống cấp hay hỏng hóc theo thời gian. Bằng chứng là một số cây sáo Recorder từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV – XVI) và thời kỳ Baroque (thế kỷ XVII – XVIII) tồn tại cho đến tận ngày nay vẫn tạo ra âm thanh tốt. Sáo Recorder ngày nay được thiết kế dựa theo nguyên bản được bảo quản trong các viện bảo tàng và dựa trên bằng chứng lịch sử về kích thước, chất liệu và cao độ.
THIẾT KẾ SÁO RECORDER
Sáo Recorder vào thế kỷ XVII có lỗ khoan hình trụ, âm sắc rộng hơn và ít sôi động hơn so với Recorder ngày nay.
Sáo Recorder thường xuất hiện trong những buổi trình diễn các bản “Whole Consort” (hòa tấu) với toàn bộ nhạc cụ là sáo Recorder cũng như các bản “Broken Consort” (phối âm) kết hợp với nhạc cụ khác. Ngoài ra, sáo Recorder cũng đóng một vai trò quan trọng như các nhạc cụ trong các bản hòa tấu bao gồm giọng hát.
KÍCH CỠ SÁO RECORDER
Sáo Recorder có nhiều kích cỡ khác nhau. Trong một tài liệu về lý thuyết âm nhạc mang tên “Syntagma musicum” của nhà lý luận Michael Praetorius (thế kỷ XVII) đã ghi nhận về 9 loại sáo Recorder. Chiếc nhỏ nhất trong số này có chiều dài chỉ vỏn vẹn 14cm, trong khi chiếc dài nhất là 2m.
Hiện nay, sáo Recorder được chia thành các loại Recorder chính dựa theo kích thước từ nhỏ đến lớn bao gồm: Sopranino, Descant (Soprano), Treble (Alto), Tenor và Bass. Một điều thú vị về sáo Recorder là khi kích thước của sáo tăng lên thì âm thanh tạo ra sẽ trầm hơn.
Sáo Recorder Great Bass và Contra-Bass khá hiếm và có kích thước lớn nên hầu như chỉ xuất hiện trong các dàn hợp xướng. Do kích thước lớn nên người chơi các dòng sáo Recorder từ Tenor trở lên thường đeo dây đeo sáo để chơi được thoải mái. Trẻ em khi mới bắt đầu chơi sáo Recorder thường sử dụng Soprano.
Khác với các nhạc cụ bộ dây, sáo Recorder không có xu hướng xuống cấp hay hỏng hóc theo thời gian. Bằng chứng là một số cây sáo Recorder từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV – XVI) và thời kỳ Baroque (thế kỷ XVII – XVIII) tồn tại cho đến tận ngày nay vẫn tạo ra âm thanh tốt. Sáo Recorder ngày nay được thiết kế dựa theo nguyên bản được bảo quản trong các viện bảo tàng và dựa trên bằng chứng lịch sử về kích thước, chất liệu và cao độ.
THIẾT KẾ SÁO RECORDER
Sáo Recorder vào thế kỷ XVII có lỗ khoan hình trụ, âm sắc rộng hơn và ít sôi động hơn so với Recorder ngày nay.
Sáo Recorder thường xuất hiện trong những buổi trình diễn các bản “Whole Consort” (hòa tấu) với toàn bộ nhạc cụ là sáo Recorder cũng như các bản “Broken Consort” (phối âm) kết hợp với nhạc cụ khác. Ngoài ra, sáo Recorder cũng đóng một vai trò quan trọng như các nhạc cụ trong các bản hòa tấu bao gồm giọng hát.
KÍCH CỠ SÁO RECORDER
Sáo Recorder có nhiều kích cỡ khác nhau. Trong một tài liệu về lý thuyết âm nhạc mang tên “Syntagma musicum” của nhà lý luận Michael Praetorius (thế kỷ XVII) đã ghi nhận về 9 loại sáo Recorder. Chiếc nhỏ nhất trong số này có chiều dài chỉ vỏn vẹn 14cm, trong khi chiếc dài nhất là 2m.
Hiện nay, sáo Recorder được chia thành các loại Recorder chính dựa theo kích thước từ nhỏ đến lớn bao gồm: Sopranino, Descant (Soprano), Treble (Alto), Tenor và Bass. Một điều thú vị về sáo Recorder là khi kích thước của sáo tăng lên thì âm thanh tạo ra sẽ trầm hơn.
Sáo Recorder Great Bass và Contra-Bass khá hiếm và có kích thước lớn nên hầu như chỉ xuất hiện trong các dàn hợp xướng. Do kích thước lớn nên người chơi các dòng sáo Recorder từ Tenor trở lên thường đeo dây đeo sáo để chơi được thoải mái. Trẻ em khi mới bắt đầu chơi sáo Recorder thường sử dụng Soprano.
Sáo Recorder Soprano YRS-24B
CẤU TẠO SÁO RECORDER
Sáo Recorder thường có thể tách ra thành ba khớp, ngoại trừ Sopranino chỉ có hai khớp do kích thước nhỏ. Hình dạng khớp đầu ảnh hưởng rất nhiều đến âm thanh của Recorder.
Cấu tạo cơ bản của sáo Recorder ba khớp
- Khớp đầu
Khớp đầu có ống ngậm mang hình dáng đặc trưng giống mỏ chim. Công nghệ đặc biệt của Yamaha đã tạo ra khớp đầu bằng nhựa ABS mang âm sắc như sáo gỗ.
Đường thổi của sáo Recorder được chia thành hai dạng: dạng thẳng và dạng vòm. Đường thổi dạng thẳng dễ chơi, mang lại âm sắc nhẹ nhàng, dễ kết hợp với các âm thanh khác.
Trong khi đó, đường thổi dạng vòm giúp người chơi kiểm soát hơi thở tốt hơn do có lực cản nhẹ, mang lại độ biểu cảm và độ chiếu âm sắc lớn hơn
Đường thổi dạng thẳng
Đường thổi dạng vòm
Lỗ tạo âm là phần tạo ra rung động không khí thành âm thanh truyền xuống phần dưới. Phần môi dưới điều khiển luồng khí bên trong Recorder. Mặt trên được gọt một góc nghiêng để âm thanh tạo ra được mượt hơn.
- Khớp giữa
Khớp giữa tạo ra âm thanh với cao độ khác nhau thành các nốt nhạc, gồm các lỗ âm được sắp xếp theo tiêu chuẩn tạo ra đủ 7 nốt nhạc cơ bản và các nốt thăng giáng.
Âm sắc của Recorder được quyết định bởi độ dài của phần thân sáo, đường kính trong và côn trong (inner diameter and taper), kích thước và vị trí của lỗ âm.
- Khớp chân
Trong số bảy lỗ ở mặt trước, vị trí số sáu và bảy ở khớp chân thường sẽ được chia thành hai lỗ nhỏ hơn, cho phép người chơi sử dụng hiệu quả các dấu hóa.
Trên các dòng sáo lớn hơn như Tenor thường có ít nhất một phím cơ chế tại lỗ thứ bảy do giới hạn về tầm với của tay người. Khớp chân có thể xoay được để định vị lại lỗ âm sao cho ngón út của bàn tay phải chạm tới dễ dàng hơn.
Khác với các nhạc cụ bộ dây, sáo Recorder không có xu hướng xuống cấp hay hỏng hóc theo thời gian. Bằng chứng là một số cây sáo Recorder từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV – XVI) và thời kỳ Baroque (thế kỷ XVII – XVIII) tồn tại cho đến tận ngày nay vẫn tạo ra âm thanh tốt. Sáo Recorder ngày nay được thiết kế dựa theo nguyên bản được bảo quản trong các viện bảo tàng và dựa trên bằng chứng lịch sử về kích thước, chất liệu và cao độ.
THIẾT KẾ SÁO RECORDER
Sáo Recorder vào thế kỷ XVII có lỗ khoan hình trụ, âm sắc rộng hơn và ít sôi động hơn so với Recorder ngày nay.
Sáo Recorder thường xuất hiện trong những buổi trình diễn các bản “Whole Consort” (hòa tấu) với toàn bộ nhạc cụ là sáo Recorder cũng như các bản “Broken Consort” (phối âm) kết hợp với nhạc cụ khác. Ngoài ra, sáo Recorder cũng đóng một vai trò quan trọng như các nhạc cụ trong các bản hòa tấu bao gồm giọng hát.
KÍCH CỠ SÁO RECORDER
Sáo Recorder có nhiều kích cỡ khác nhau. Trong một tài liệu về lý thuyết âm nhạc mang tên “Syntagma musicum” của nhà lý luận Michael Praetorius (thế kỷ XVII) đã ghi nhận về 9 loại sáo Recorder. Chiếc nhỏ nhất trong số này có chiều dài chỉ vỏn vẹn 14cm, trong khi chiếc dài nhất là 2m.
Hiện nay, sáo Recorder được chia thành các loại Recorder chính dựa theo kích thước từ nhỏ đến lớn bao gồm: Sopranino, Descant (Soprano), Treble (Alto), Tenor và Bass. Một điều thú vị về sáo Recorder là khi kích thước của sáo tăng lên thì âm thanh tạo ra sẽ trầm hơn.
Sáo Recorder Great Bass và Contra-Bass khá hiếm và có kích thước lớn nên hầu như chỉ xuất hiện trong các dàn hợp xướng. Do kích thước lớn nên người chơi các dòng sáo Recorder từ Tenor trở lên thường đeo dây đeo sáo để chơi được thoải mái. Trẻ em khi mới bắt đầu chơi sáo Recorder thường sử dụng Soprano.
Sáo Recorder Soprano YRS-24B
CẤU TẠO SÁO RECORDER
Sáo Recorder thường có thể tách ra thành ba khớp, ngoại trừ Sopranino chỉ có hai khớp do kích thước nhỏ. Hình dạng khớp đầu ảnh hưởng rất nhiều đến âm thanh của Recorder.
Cấu tạo cơ bản của sáo Recorder ba khớp
- Khớp đầu
Khớp đầu có ống ngậm mang hình dáng đặc trưng giống mỏ chim. Công nghệ đặc biệt của Yamaha đã tạo ra khớp đầu bằng nhựa ABS mang âm sắc như sáo gỗ.
Đường thổi của sáo Recorder được chia thành hai dạng: dạng thẳng và dạng vòm. Đường thổi dạng thẳng dễ chơi, mang lại âm sắc nhẹ nhàng, dễ kết hợp với các âm thanh khác.
Trong khi đó, đường thổi dạng vòm giúp người chơi kiểm soát hơi thở tốt hơn do có lực cản nhẹ, mang lại độ biểu cảm và độ chiếu âm sắc lớn hơn
Đường thổi dạng thẳng
Đường thổi dạng vòm
Lỗ tạo âm là phần tạo ra rung động không khí thành âm thanh truyền xuống phần dưới. Phần môi dưới điều khiển luồng khí bên trong Recorder. Mặt trên được gọt một góc nghiêng để âm thanh tạo ra được mượt hơn.
- Khớp giữa
Khớp giữa tạo ra âm thanh với cao độ khác nhau thành các nốt nhạc, gồm các lỗ âm được sắp xếp theo tiêu chuẩn tạo ra đủ 7 nốt nhạc cơ bản và các nốt thăng giáng.
Âm sắc của Recorder được quyết định bởi độ dài của phần thân sáo, đường kính trong và côn trong (inner diameter and taper), kích thước và vị trí của lỗ âm.
- Khớp chân
Trong số bảy lỗ ở mặt trước, vị trí số sáu và bảy ở khớp chân thường sẽ được chia thành hai lỗ nhỏ hơn, cho phép người chơi sử dụng hiệu quả các dấu hóa.
Trên các dòng sáo lớn hơn như Tenor thường có ít nhất một phím cơ chế tại lỗ thứ bảy do giới hạn về tầm với của tay người. Khớp chân có thể xoay được để định vị lại lỗ âm sao cho ngón út của bàn tay phải chạm tới dễ dàng hơn.
Khác với các nhạc cụ bộ dây, sáo Recorder không có xu hướng xuống cấp hay hỏng hóc theo thời gian. Bằng chứng là một số cây sáo Recorder từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV – XVI) và thời kỳ Baroque (thế kỷ XVII – XVIII) tồn tại cho đến tận ngày nay vẫn tạo ra âm thanh tốt. Sáo Recorder ngày nay được thiết kế dựa theo nguyên bản được bảo quản trong các viện bảo tàng và dựa trên bằng chứng lịch sử về kích thước, chất liệu và cao độ.
THIẾT KẾ SÁO RECORDER
Sáo Recorder vào thế kỷ XVII có lỗ khoan hình trụ, âm sắc rộng hơn và ít sôi động hơn so với Recorder ngày nay.
Sáo Recorder thường xuất hiện trong những buổi trình diễn các bản “Whole Consort” (hòa tấu) với toàn bộ nhạc cụ là sáo Recorder cũng như các bản “Broken Consort” (phối âm) kết hợp với nhạc cụ khác. Ngoài ra, sáo Recorder cũng đóng một vai trò quan trọng như các nhạc cụ trong các bản hòa tấu bao gồm giọng hát.
KÍCH CỠ SÁO RECORDER
Sáo Recorder có nhiều kích cỡ khác nhau. Trong một tài liệu về lý thuyết âm nhạc mang tên “Syntagma musicum” của nhà lý luận Michael Praetorius (thế kỷ XVII) đã ghi nhận về 9 loại sáo Recorder. Chiếc nhỏ nhất trong số này có chiều dài chỉ vỏn vẹn 14cm, trong khi chiếc dài nhất là 2m.
Hiện nay, sáo Recorder được chia thành các loại Recorder chính dựa theo kích thước từ nhỏ đến lớn bao gồm: Sopranino, Descant (Soprano), Treble (Alto), Tenor và Bass. Một điều thú vị về sáo Recorder là khi kích thước của sáo tăng lên thì âm thanh tạo ra sẽ trầm hơn.
Sáo Recorder Great Bass và Contra-Bass khá hiếm và có kích thước lớn nên hầu như chỉ xuất hiện trong các dàn hợp xướng. Do kích thước lớn nên người chơi các dòng sáo Recorder từ Tenor trở lên thường đeo dây đeo sáo để chơi được thoải mái. Trẻ em khi mới bắt đầu chơi sáo Recorder thường sử dụng Soprano.
Sáo Recorder Soprano YRS-24B
CẤU TẠO SÁO RECORDER
Sáo Recorder thường có thể tách ra thành ba khớp, ngoại trừ Sopranino chỉ có hai khớp do kích thước nhỏ. Hình dạng khớp đầu ảnh hưởng rất nhiều đến âm thanh của Recorder.
Cấu tạo cơ bản của sáo Recorder ba khớp
- Khớp đầu
Khớp đầu có ống ngậm mang hình dáng đặc trưng giống mỏ chim. Công nghệ đặc biệt của Yamaha đã tạo ra khớp đầu bằng nhựa ABS mang âm sắc như sáo gỗ.
Đường thổi của sáo Recorder được chia thành hai dạng: dạng thẳng và dạng vòm. Đường thổi dạng thẳng dễ chơi, mang lại âm sắc nhẹ nhàng, dễ kết hợp với các âm thanh khác.
Trong khi đó, đường thổi dạng vòm giúp người chơi kiểm soát hơi thở tốt hơn do có lực cản nhẹ, mang lại độ biểu cảm và độ chiếu âm sắc lớn hơn
Đường thổi dạng thẳng
Đường thổi dạng vòm
Lỗ tạo âm là phần tạo ra rung động không khí thành âm thanh truyền xuống phần dưới. Phần môi dưới điều khiển luồng khí bên trong Recorder. Mặt trên được gọt một góc nghiêng để âm thanh tạo ra được mượt hơn.
- Khớp giữa
Khớp giữa tạo ra âm thanh với cao độ khác nhau thành các nốt nhạc, gồm các lỗ âm được sắp xếp theo tiêu chuẩn tạo ra đủ 7 nốt nhạc cơ bản và các nốt thăng giáng.
Âm sắc của Recorder được quyết định bởi độ dài của phần thân sáo, đường kính trong và côn trong (inner diameter and taper), kích thước và vị trí của lỗ âm.
- Khớp chân
Trong số bảy lỗ ở mặt trước, vị trí số sáu và bảy ở khớp chân thường sẽ được chia thành hai lỗ nhỏ hơn, cho phép người chơi sử dụng hiệu quả các dấu hóa.
Trên các dòng sáo lớn hơn như Tenor thường có ít nhất một phím cơ chế tại lỗ thứ bảy do giới hạn về tầm với của tay người. Khớp chân có thể xoay được để định vị lại lỗ âm sao cho ngón út của bàn tay phải chạm tới dễ dàng hơn.
Khác với các nhạc cụ bộ dây, sáo Recorder không có xu hướng xuống cấp hay hỏng hóc theo thời gian. Bằng chứng là một số cây sáo Recorder từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV – XVI) và thời kỳ Baroque (thế kỷ XVII – XVIII) tồn tại cho đến tận ngày nay vẫn tạo ra âm thanh tốt. Sáo Recorder ngày nay được thiết kế dựa theo nguyên bản được bảo quản trong các viện bảo tàng và dựa trên bằng chứng lịch sử về kích thước, chất liệu và cao độ.
THIẾT KẾ SÁO RECORDER
Sáo Recorder vào thế kỷ XVII có lỗ khoan hình trụ, âm sắc rộng hơn và ít sôi động hơn so với Recorder ngày nay.
Sáo Recorder thường xuất hiện trong những buổi trình diễn các bản “Whole Consort” (hòa tấu) với toàn bộ nhạc cụ là sáo Recorder cũng như các bản “Broken Consort” (phối âm) kết hợp với nhạc cụ khác. Ngoài ra, sáo Recorder cũng đóng một vai trò quan trọng như các nhạc cụ trong các bản hòa tấu bao gồm giọng hát.